
Giống như thông thường, không phải chuyến xe nào cũng đưa chúng ta từ điểm đầu đến điểm cuối, thì trong xuất nhập khẩu cũng vậy, nó được gọi là chuyển tải.
Từ hình thức chuyển tải, cùng Sinh viên Ngoại Thương tìm hiểu về cách phân biệt về cách vận chuyển trực tiếp – Direct và chuyển tải – Via.
>>>>>>>> Xem thêm: Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa ra chỉ thị để hạn chế gian lận trong thi cử
1. Tại sao hàng hóa phải chuyển tải
Việc một phương thức không thể vận chuyển đến tất cả các điểm đến là bình thường, do đó, việc chuyển tải hàng hóa xảy ra. Không phải hãng tàu nào cũng vận chuyển qua tất cả các cảng biển chỉ bằng một tuyến hành trình duy nhất. Vì vậy, một lô hàng có thể được chuyển chở bằng nhiều nhiều tàu, chuyển tải thành các phương tiện vận tải khác nhau. học kế toán online
Ví dụ: Tàu A có tuyến hành trình từ E qua F qua V đến C
Tàu B có tuyến hành trình từ M qua N qua V đến H
Container G cần vận chuyển từ E đến H tự học kế toán online
Vậy Container G sẽ được vận chuyển bằng tàu A đến V sau đó chuyển tải sang tàu B để đến H.
2. Phân biệt vận chuyển trực tiếp (Direct) và chuyển tải VIA
Việc chuyển tải trong vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu được hiểu là sự thay đổi phương tiện vận tải ( thường sử dụng với hãng tàu) trong một hành trình. Trong ngành xuất nhập khẩu – logistics, người ta thường sử dụng thuật ngữ tàu mẹ và tàu con. Tàu mẹ là tàu đến cảng đich, tàu con là tàu từ cảng load hàng đến cảng chuyển tải. tin học văn phòng gồm những gì
Thực chất việc phân biệt vận chuyển trực tiếp (Direct) trong vận chuyển bằng đường hàng không và đường biển có sự khác nhau. Nếu như đường hàng không, Direct là hình thức bay thẳng từ nơi xuất phát đến cảng đích, còn quá cảnh (via) là việc chuyển phải dừng trong một cảng hàng không nào đó rồi bay thằng đến cảng đích. Còn đối vận tải đường biển, Direct là việc không thay đổi tàu,và chỉ chuyên chở trên một con tàu nhưng có thể qua nhiều cảng khác nhau, và Via nghĩa là đến một cảng nào đó, hàng hóa sẽ được chuyển chở bằng một con tàu khác và đi đến cảng đích (có thể qua nhiều cảng khác nhau). khóa học xuất nhập khẩu thực tế
3. Cảng chuyển tải
Để được trở thành một cảng chuyển tải, cảng đó cần phải đáp ứng các điều kiện sau:
Về địa điểm:
Cảng chuyển tải dùng để lưu thông được nhiều phương tiện khác, do vậy: phần mềm nhân sự
- Gần các tuyến đường vận chuyển hàng hóa chính
- Vị trí trung gian kết nối tàu con và tàu mẹ
- Kết nối hàng hóa nội địa đào tạo tin học văn phòng
Cơ sở hạ tầng:
- Phải là cảng nước sâu (>13.5m) để tiếp đón tàu lớn.
- Có bãi đất rộng để lưu container (CY-container yard).
- Phát triển cơ sở hạ tầng công cộng, cơ sở hạ tầng kỹ thuật như cấp điện, cấp thoát nước, cải thiện hệ thống giao thông kết nối cảng biển,… phiếu cân hàng
Vận hành:
- Chi phí vận hành cảng thấp
- Năng suất cảng cao đọc báo cáo tài chính
- Dịch vụ chuyên nghiệp, đáng tin cậy
Do bị giới hạn trong tuyến vận chuyển bất kỳ, do vậy hình thức chuyển tải ra đời, mang lại nhiều lợi ích trong vận chuyển quốc tế. lop hoc xuat nhap khau
Mong bài viết của Sinh viên Ngoại Thương sẽ hữu ích với bạn!
Nếu bạn muốn học thêm về nghiệp vụ xuất nhập khẩu, và muốn tìm nơi học xuất nhập khẩu, bạn có thể tham khảo: Học xuất nhập khẩu ở đâu tốt
Xem thêm: