Nhân viên xuất nhập khẩu là có nhiều trách nhiệm liên quan đến thu mua nguyên vật liệu, lưu kho, vận chuyển và phân phối sản phẩm. học xuất nhập khẩu ở đâu tốt nhất
Nếu muốn làm một nhân viên xuất nhập khẩu xuất sắc, bạn cần nắm chắc các kiến thức xuyên suốt chuỗi cung ứng, nhằm tránh các sai sót không đáng có. Việc luân chuyển giữa các bên cần có sự thống nhất, do có liên quan đến cách làm việc giữa các bên, nên nhân viên xuất nhập khẩu cần có những kỹ năng cần thiết dưới đây.
>>>>>> Xem thêm: Kỹ năng ứng xử đẹp trong môi trường công sở
1. Kỹ năng giao tiếp
Đây là kỹ năng vô cùng quan trọng không chỉ riêng ngành xuất nhập khẩu mà bất kỳ ngành nào khác. Khi làm nhân viên xuất nhập khẩu bạn phải giao tiếp với bên cung ứng, khách hàng, đối tác cho từng công việc trong quy trình. học xuất nhập khẩu tại hà nội
Kỹ năng này quyết định rất lớn đến thành công của cuộc giao dịch. Theo đó, nếu như bạn có khả năng giao tiếp, khôn khéo, đối tác sẽ đánh giá cao về tiềm năng của doanh nghiệp bạn, khả năng hợp tác sẽ cao hơn.
Công việc này đòi hỏi khả năng chịu áp lực cao, do vậy, trong bất cứ tình huống nào, bạn cũng không nên để tâm trạng của bạn ảnh hưởng đến việc giao tiếp với mọi người. nên học kế toán thực hành ở đâu
2.Kỹ năng mua hàng
Mua hàng trong ngành xuất nhập khẩu như mua hàng thông thường, đặc biệt, nếu bạn là bên trung gian, làm theo yêu cầu của bên khách hàng và mua với số lượng lớn. Hầu hết, các trường hợp, bạn cần đề phòng trong trường hợp có sự cố xảy ra, do vây, khi tìm kết nguồn nguyên vật liệu, đàm phán giá với nhà cung ứng cần tìm kiếm nguồn hàng dự phòng.
Sau khi đã ký kết hợp đồng, nhân viên xuất nhập khẩu luôn phải là người theo sát nhà cung ứng để đảm bảo chất lượng hàng đúng với yêu cầu. Đó là trách nhiệm về kiểm soát chất lượng hàng hóa.
Nếu xảy ra sự cố về chất lượng hàng hóa, bạn phải giữ lại khoản thanh toán cho hàng lỗi hoặc chấm dứt hợp đồng hoàn toàn với nhà cung cấp đó. kết chuyển thuế gtgt
Xem thêm:
- Quy trình nhập khẩu hàng hóa bằng đường biển
- Phí lưu cont bao nhiêu
- Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển
3. Kỹ năng vận chuyển và nghiệm thu
Vận chuyển hàng hóa là công đoạn mà nhân viên xuất nhập khẩu phải đảm bảo đúng từng ly từng tý để không có bất kỳ sai sót nào trong quá trình. Nhân viên bộ phận Logictics sẽ là người chịu trách nhiệm về công việc này. thông tư hướng dẫn hàng bán bị trả lại
Khi đó nhân viên đó phải thực hiện việc dỡ hàng và mở lô hàng mới, đối chiếu hàng trên trong với đơn hàng áp dụng và cập nhật hệ thống hàng tồn kho của công ty. Khi lô hàng được nhập vào kho, bạn cần đánh giá các tùy chọn đóng gói có sẵn để đạt hiệu suất tối đa và nhận thức thương hiệu ở mức giá thấp nhất. Phát triển quy trình an toàn thích hợp cho kho hàng và đào tạo nhân viên khi sử dụng. khóa học xuất nhập khẩu ngắn hạn
4. Quản lý hàng tồn kho
Nếu công ty bạn bán các sản phẩm vật lý, bộ phận logistics còn phải chịu trách nhiệm lập kế hoạch lượng cầu để dự đoán nhu cầu hàng tồn kho trong tương lai. Điều này đảm bảo rằng bạn không lãng phí tiền bạc vào số sản phẩm thừa không bán được hoặc hết sản phẩm trong khi lượng cầu đang tăng. Khía cạnh này đòi hỏi kỹ năng toán và phân tích mạnh cùng với kỹ năng sử dụng SAP, Oracle hay chương trình quản lý nguồn lực doanh nghiệp khác. khóa học xuất nhập khẩu tphcm
5. Phân phối
Giai đoạn cuối cùng của logistics là nhận sản phẩm xuất kho và mang chúng đến với khách hàng. Hoạt động phân phối thông thường bao gồm quản lý nhân viên kho và liên lạc với các nhà bán lẻ để đánh giá cung cầu, từ đó sản phẩm của bạn luôn có mặt trên kệ hàng. Công ty cũng cần quyết định việc mua phương tiện giao hàng riêng hay thuê ngoài từ một công ty vận tải. Nếu công ty mua xe riêng, bạn sẽ lo cả việc bảo dưỡng, sửa chữa và xin giấy phép. cách viết giấy đề nghị tạm ứng
Sinh viên Ngoại thương chúc bạn thành công!
>>>>>> Bài viết xem nhiều: Review 5 Trung Tâm Đào Tạo Xuất Nhập Khẩu ở Hà Nội TPHCM