Nội dung trình bày trên các chứng từ xuất nhập khẩu

Nội dung trình bày trên các chứng từ xuất nhập khẩu

Trong một bộ chứng từ xuất nhập khẩu, tùy theo từng loại hàng hóa, quốc gia xuất nhập khẩu, hãng vận chuyển, điều kiện giao hàng,… Tuy nhiên, dù là trường hợp nào thì bộ chứng từ không thể thiếu: Hợp đồng thương mại, hóa đơn, packing list, vận đơn.

>>>>>>>> Xem thêm: Bộ chứng từ xuất nhập khẩu hàng hóa

Bài viết này sẽ giới thiệu về các nội dung chính được trình bày trên 4 loại chứng từ xuất nhập khẩu này.

1.Hợp đồng thương mại – Contract

-Các điều khoản quan trọng và bắt buộc trên hợp đồng bao gồm:

  • Số và ngày hợp đồng
  • Người mua và người bán khóa học xuất nhập khẩu
  • Commodity: Mô tả hàng hóa
  • Quality: Số lượng, trọng lượng hàng
  • Price: Trị gá kèm theo điều kiện giao hàng (VD:FOB cảng xếp hàng)
  • Shipment: Thời hạn, địa điểm giao hàng
  • Payment: Phương thức, thời hạn thanh toán

-Các điều khoản quan trọng khác như: học kế toán tổng hợp online

  • Packing and Marking: Quy cách đóng gói, và ghi nhãn hiệu hàng hóa
  • Warranty: Bảo hàn hàng hóa (nếu có)
  • Arbitration: Trọng tài
  • Other conditions: Các quy định khác. bài tập nguyên lý kế toán

2.Hóa đơn thương mại- Bill of lading

Nội dung trình bày trên các chứng từ xuất nhập khẩu

3.Phiếu đóng gói – Packing list

  • Số packing list và ngày phát hành
  • Tên người bán, Tên người mua
  • Số hiệu hóa đơn
  • Tên hàng phân tích báo cáo tài chính
  • Số thứ tự của kiện hàng
  • Số lượng hàng đựng trong từng kiện
  • Trọng lượng, kích thước, thể tích của từng kiện hàng.

4.Nội dung mặt trước vận đơn

  • Số vận đơn khóa học quản trị nhân sự
  • Sân bay đi, sân bay chuyển tải, sân bay đến
  • Tên và địa chỉ của người phát hành vận đơn
  • Người gửi hàng (Shipper), Người nhận hàng (Consignee)
  • Đại lý của người chuyên chở (Issuing carrier’s agent)
  • Tuyến đường (Routine)
  • Thông tin thanh toán (Accounting information)
  • Tiền tệ (Currency) quản trị nguồn nhân lực là gì
  • Giá trị kê khai vận chuyển (Declare value for carriage)
  • Giá trị khai báo hải quan (Declare value for customs)
  • Số tiền bảo hiểm (Amount of insurance)
  • Thông tin hướng dẫn làm hàng (Handing information)
  • Số kiện (Number of pieces) cách tính thuế hàng nhập khẩu
  • Các chi phí khác (Other charges)
  • Cước trả trước (Prepaid)/ Cước trả sau (Collect)
  • Nơi phát hành vận đơn

Mong bài viết của Sinh viên Ngoại Thương sẽ hữu ích với bạn!

Nếu bạn muốn học thêm về nghiệp vụ xuất nhập khẩu, và muốn tìm nơi học xuất nhập khẩu, bạn có thể tham khảo: Học xuất nhập khẩu ở đâu tốt

Đánh giá

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *